Tổng kết phần Tiếng Việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ – Ngữ văn 12

Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ – Ngắn gọn nhất

Câu 1:

Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình đơn lập.
a. Nguồn gốc: tiêng Việt thuộc:

– Họ: ngôn ngữ Nam Á

– Dòng ngôn ngữ Môn – Khơmer

– Nhánh: tiếng Việt – Mường chung

b. Các thời kì trong lịch sử:

– Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

– Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

– Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ

– Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc

– Tiếng Việt trong thời kì: từ sau Cách Mạng tháng Tám đến nay.

a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

 

b. Từ không biến đổi hình thái,

 

c. Biện pháp chủ yếu đế biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

 

 

 

 

Câu 2

 

Câu 3

 

Câu 4:

– Văn bản (a) thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.

+ Về từ ngữ: sử dụng thuật ngữ chuyên môn (vệ tinh, phản chiếu,…); sử dụng từ ngữ toàn dân.

+ Cách trình bày ngắn gọn, sử dụng dấu (:) thay cho từ “là”.

+ Ngôn ngữ trung tính, không sử dụng các biện pháp tu từ.

– Văn bản (b) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

+ Về từ ngữ: sử dụng từ địa phương “giăng” (trăng), từ ngữ giàu sức biểu cảm, gợi hình ảnh.

+ Có sử dụng các phép tu từ: so sánh, lặp cú pháp câu.

Câu 5:

a. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu của văn bản:

– Về cách trình bày: được soạn thảo theo kết cấu thống nhất có 3 phần theo một khuôn mẫu quy định.

– Về từ ngữ: Có lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao: quyết định, căn cứ, xét đề nghị, đồng chí,…

– Về kiểu câu: Có câu rất dài. Một số chú ý quan trọng thường được tách ra và xuống dòng, viết hoa đầu dòng.

c. Tham khảo:

Hôm nay, ngày… tháng… năm… Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm y tế (BHYT) Hà Nội. BHYT Hà Nội chịu sự quản lí, chỉ đạo trực tiếp của Sở Y tế Hà Nội, đặt trụ sở tại 18 Hàng Lược, Hà Nội. BHYT Hà Nội ra đời nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và các dịch vụ y tế khác của người dân. Tại mỗi quận, huyện đều được tổ chức các chi nhánh của BHYT Hà Nội.

Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ – Ngữ Văn 12

SOẠN BÀI

I. TỐNG KẾT VÊ NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP

HS kẻ bảng và điền nhừng thông tin đã học theo mẫu:

Đặc điếm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

a. Nguồn gốc: tiêng Việt thuộc:

Họ: ngôn ngữ Nam Á

Nhánh: tiếng Việt – Mường chung

b. Các thời kì trong lịch sử:

– Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

– Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

– Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ

– Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc

– Tiếng Việt trong thời kì: từ sau Cách Mạng tháng Tám đến nay.

+ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

b. Từ không biến đổi hình thái,

c. Biện pháp chủ yếu đế biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

II. TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VĂN BẢN

Tham khảo:

Bảng thứ nhất: Tên các phong cách ngôn ngữ (PCNN) và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách

Bảng thứ hai: Tên phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cách

 
LUYỆN TẬP

1. So sánh hai phần văn bản (mục 4 – SGK, trang 193), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản

Hai phần văn bản để có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách khác nhau:

+ Văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng để thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, logíc, tính phi cá thể.

+ Văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ mang tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.

2. Đọc văn bản lược trích (mục 5 – SGK, trang 194) và thực hiện các yêu cầu của SGK:

a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm:

+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gặp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này.

+ về câu: văn bản sử dụng kiểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): UBND thành phố Hà Nội căn cứ… căn cứ… xét đề nghị… quyết định I… II.. III… IV….V…VI

 + Về kết cấu: Văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu ba phần:

–    Phần đầu: Quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày tháng năm, tên quyết định

–  Phần chính: nội dung quyết định

–  Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái)

c. Tin ngắn:

Cách đây vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phòng ban… quyết định địa điểm cho Bảo hiểm y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.

 Soạn văn lớp 12: Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Câu 1:

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a. Nguồn gốc tiếng Việt:

–  Họ: ngôn ngữ Nam Á

–  Dòng: Môn – Khơ-me

–  Nhánh: Việt – Mường

b. Các thời kì phát triền:

–   Thời kì dựng nước

–   Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

–   Thời kì độc lập, tự chủ phong kiến

–   Thời kì Pháp thuộc

–   Thời kì từ sau CM tháng Tám đến nay

a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

b. Từ không biến đồi hình thái.

c. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngừ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Câu 2: Các phong cách ngôn ngữ (PCNN) và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách:

Câu 3:

Câu 4:

– Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau.

+ Văn bản (a) được viết theo PCNN khoa học nên ngôn ngữ dùng để thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, logic, tính phi cá thể.

+ Văn bản (b) được viết theo PCNN nghệ thuật nên ngôn ngữ mang tính hình tượng, tình truyền cảm, tính cá thể hóa.

Câu 5:

a. Văn bản được viết theo PCNN hành chính.

b.

– Từ ngữ: dùng nhiều từ ngữ hành chính: nghị định, ban hành, điều lệ, thực hiện…

– Về câu: sử dụng kiểu câu thường gặp trong quyết định: UBND thành phố Hà Nội căn cứ … căn cứ … xét đề nghị … quyết định I … II …

– Kết cấu: 3 phần

+ Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày … tháng … năm … , quyết định.

+ Phần chính: Nội dung quyết định.

+ Phần cuối: Chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).

c. Viết bản tin ngắn về quyết định trên.

Thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội

Hôm qua, ngày … tháng … năm … , Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Bảo hiểm Y tế Hà Nội chịu trách nhiệm quản lí của Sở Y tế Hà Nội và chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Bảo hiểm Y tế Việt Nam. Trụ sợ tại địa điểm số 18, Hàng Lược, quận Hoàng Kiếm, Hà Nội. Quyết định cũng nói rõ các nhiệm vụ và tổ chức nhân sự của Bảo hiểm Y tế Hà Nội.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *